Cẩm nang phòng trừ sâu bệnh cỏ dại

GIẢI PHÁP HIỆU QUẢ GIÚP ĐẨY LÙI  RỆP SÁP PHẤN Ở SẦU RIÊNG

GIẢI PHÁP HIỆU QUẢ GIÚP ĐẨY LÙI RỆP SÁP PHẤN Ở SẦU RIÊNG

Rệp sáp chính là kẻ thù tấn công sầu riêng mạnh nhất hiện nay. Khi sầu riêng đang ra trái, đây là thời điểm rệp sáp gây hại cao nhất. Rệp sáp làm mất đi “mẫu mã” của trái sầu riêng, Nông Dược HAI đưa ra cho bà con giải pháp đẩy lùi rệp nhanh chóng, bà con yên tâm về năng suất trái.

NHỆN ĐỎ GÂY HẠI CHO CÂY CÓ MÚI – GIẢI PHÁP PHÒNG TRỪ

NHỆN ĐỎ GÂY HẠI CHO CÂY CÓ MÚI – GIẢI PHÁP PHÒNG TRỪ

Nhện đỏ là loài gây hại trên lá và quả, là một trong những mối nguy hại trên họ cam quýt và các loại cây trồng khác. Chúng phát triển mạnh trong điều kiện thời tiết khô. Nhện chích hút gây hại trên lá và trái. Nước tiểu nhện bám vào lá làm lá khô. Bám vào quả khiến quả đang màu xanh thành màu chì, cằn cọc, kém phát triển.
LIPMAN 80WG - PHÒNG TRỪ HIỆU QUẢ BỆNH GHẺ NHÁM Ở CAM

LIPMAN 80WG - PHÒNG TRỪ HIỆU QUẢ BỆNH GHẺ NHÁM Ở CAM

Nguyên nhân

Tác nhân gây bệnh là do nấm Elsinoe fawcetti. Bệnh gây hại trên cành non, trái non và đọt non. Trên lá, vết bệnh đầu tiên là những chấm nhỏ mất màu, trong mờ nhô ra ở mặt dưới lá, sau đó biến thành các mụn nhỏ như mụn ghẻ, màu nâu, lá bệnh bị cong ngược về một phía, vặn vẹo và biến dạng. Nếu bị nặng là vàng và rụng sớm. 

ĐẬP TAN NỖI LO LẮNG VỀ NHỆN GIÉ (RỆP GIÉ) GÂY HẠI Ở LÚA

ĐẬP TAN NỖI LO LẮNG VỀ NHỆN GIÉ (RỆP GIÉ) GÂY HẠI Ở LÚA

Nhện gié xuất hiện và gây hại cho lúa quanh năm, nhưng nhiều nhất là vụ hè thu khi điều kiện thời tiết nắng nóng, khô hạn. Nhện gié có tên khoa học là Steneostarsonemus spinki Smiley, có kích thước rất nhỏ, rất khó phát hiện bằng mắt thường.

BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN HIỆU QUẢ BỆNH LOÉT Ở CAM

BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN HIỆU QUẢ BỆNH LOÉT Ở CAM

Tác nhân gây bệnh và điều kiện phát sinh phát triển: Bệnh loét cam, quýt là do vi khuẩn Xanthomonas sp gây ra. Trong điều kiện trồng mật độ cao, bón phân thừa đạm, cây quá xanh tốt, cành lá xum xuê, kết hợp vườn bị rợp bóng cây khác, hệ thống tiêu nước kém, vườn ẩm thấp… thì bệnh thường nặng
LÀM THẾ NÀO ĐỂ TIÊU DIỆT SÂU VẼ BÙA GÂY HẠI CHO CAM?

LÀM THẾ NÀO ĐỂ TIÊU DIỆT SÂU VẼ BÙA GÂY HẠI CHO CAM?

Sâu vẽ bùa gây hại quanh năm khi cây ra đọt non, gây hại nhiều vào tháng 7,8,9. Mức độ gây hại phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết và thức ăn của sâu.
QUẢN LÝ SÂU CUỐN LÁ NHỎ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ

QUẢN LÝ SÂU CUỐN LÁ NHỎ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ

Sâu cuốn là đang là bệnh được nhiều bà con quan tâm nhất hiện nay. Bởi sâu cuốn lá đang gây hại trên diện tích lớn và gây ra những ảnh hưởng không nhỏ về năng suất của lúa.

DIỆT TẬN GỐC RẦY NÂU HẠI LÚA

DIỆT TẬN GỐC RẦY NÂU HẠI LÚA

Bệnh rầy nâu hại lúa rõ ràng có thể gây thiệt hại to lớn cho mùa vụ, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh kế của người nông dân. Tuy nhiên, bà con ngày nay hoàn toàn có thể yên tâm nếu áp dụng các biện pháp phòng chống rầy nâu sau.
BỆNH XÌ MỦ  ĐANG LÀ NỖI LO CỦA MỌI NHÀ TRỒNG SẦU RIÊNG?

BỆNH XÌ MỦ ĐANG LÀ NỖI LO CỦA MỌI NHÀ TRỒNG SẦU RIÊNG?

Sầu riêng là một trong những cây ăn quả cho lợi ích kinh tế cao. Nguồn lợi mà cây sầu riêng đem lại cho các nhà vườn là rất lớn. Tuy nhiên, ở bất cứ đâu, hễ có cây sầu riêng thì bệnh thối thân xì mủ đều xuất hiện và gây hại.

Những nhà vườn chưa biết hoặc chưa quan tâm đến loại bệnh hại này thì vườn thường bị thiệt hại nặng nề.  

KINH NGHIỆM QUẢN LÝ LÚA CỎ, LÚA RÀI TRÊN RUỘNG LÚA

KINH NGHIỆM QUẢN LÝ LÚA CỎ, LÚA RÀI TRÊN RUỘNG LÚA

Do thu hoạch bằng cơ giới nên trong những năm gần đây tình trạng lúa rài, lúa cỏ (lúa ma) xuất hiện trên diện rộng. Cá biệt một số ruộng của Nông dân tỷ lệ lúa cỏ lên đến 30-50% trong ruộng lúa, nhiều nông dân phải tiến hành làm đất sạ lại.