Cẩm nang phòng trừ sâu bệnh cỏ dại

KIỂM SOÁT RẦY NÂU BÙNG PHÁT TRÊN RUỘNG LÚA HÈ THU

KIỂM SOÁT RẦY NÂU BÙNG PHÁT TRÊN RUỘNG LÚA HÈ THU

Tình trạng rầy nâu kháng thuốc, “cháy rầy” và bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá hay bệnh lúa cỏ thường tấn công cây lúa giai đoạn đầu của vụ lúa Hè Thu luôn là nỗi lo lắng của bà con nông dân.

THUỐC TRỪ CỎ GOROP 500EC

THUỐC TRỪ CỎ GOROP 500EC

AN TÂM QUẢN LÝ LÚA CỎ, LÚA RÀI TRÊN RUỘNG LÚA HÈ THU - Trong những năm gần đây, do thu hoạch bằng cơ giới nên tình trạng lúa rài, lúa cỏ (lúa ma) đã xuất hiện trên diện rộng và rất khó quản lý, nhiều cánh đồng tại các tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) có tỷ lệ lúa rài, lúa cỏ trên ruộng lúa lên đến 30-70%. Bà con nông dân hầu như chưa tìm được sản phẩm thuốc trừ cỏ nào hiệu quả cao và an toàn cho mầm lúa, kèm theo đó là tốn nhiều công lao động nhổ cỏ sót khi lớn dẫn đến chi phí đầu tư rất cao nên nhiều hộ nông dân lựa chọn làm đất và gieo sạ lại.
FLASET 400WP – CHUYÊN TRỪ CỎ LỒNG VỰC, CỎ CHÁC LÁC, CỎ LÁ RỘNG CHO LÚA HÈ THU 2021

FLASET 400WP – CHUYÊN TRỪ CỎ LỒNG VỰC, CỎ CHÁC LÁC, CỎ LÁ RỘNG CHO LÚA HÈ THU 2021

Cỏ dại không chỉ cạnh tranh chất dinh dưỡng, ánh sáng với lúa, cỏ dại còn là ký chủ của nhiều sâu bệnh hại, khiến cho cây lúa của bà con phát triển kém hơn. Theo nghiên cứu của Viện lúa gạo quốc tế (IRRI), cỏ dại có thể làm giảm năng suất từ 44-96% tùy theo biện pháp quản lý, ngoài ra còn làm giảm chất lượng sản phẩm, gạo không thể xuất khẩu nếu có lẫn hạt cỏ. Vì vậy, bà con cần phải có biện pháp diệt trừ cỏ dại tận gốc.

BÌNH ĐỊNH DỐC LỰC DẬP RẦY BẢO VỆ LÚA ĐÔNG XUÂN

BÌNH ĐỊNH DỐC LỰC DẬP RẦY BẢO VỆ LÚA ĐÔNG XUÂN

Rầy nâu, rầy lưng trắng đang khiến cho bà con lo lắng đến năng suất lúa đang vào mùa thu hoạch tại Bình Định.
SỰ XUẤT HIỆN & CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ ĐẠO ÔN TẠI TỈNH NGHỆ AN

SỰ XUẤT HIỆN & CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ ĐẠO ÔN TẠI TỈNH NGHỆ AN

Để ngăn chặn hiệu quả, NÔNG DƯỢC HAI khuyến cáo bà con sử dụng thuốc trừ sâu NEWBEM 750WP phun với liều lượng 7,5-8g/ 10 lít nước để ngăn chặn hiệu quả đạo ôn.
ĐẶC TRỊ BỆNH THÁN THƯ Ở CÂY HỒ TIÊU

ĐẶC TRỊ BỆNH THÁN THƯ Ở CÂY HỒ TIÊU

Bệnh thán thư hại trên cây hồ tiêu là do nấm Colletotrichum gloeosporioides
QUẢN LÝ BỆNH PHẤN TRẮNG Ở NHÃN

QUẢN LÝ BỆNH PHẤN TRẮNG Ở NHÃN

 Bệnh phấn trắng thường xuất hiện và gây hại nặng trên vườn nhãn rậm rạp không thông thoáng, thiếu ánh sáng. Tác nhân chủ yếu do nấm Oidium sp.
BỆNH ĐỐM NÂU TRÊN CÂY HỌ ĐẬU

BỆNH ĐỐM NÂU TRÊN CÂY HỌ ĐẬU

Nấm Cercospora cruenta là tác nhân chủ yếu gây bệnh đốm nâu ở cây họ đậu, nấm phát triển thích hợp ở nhiệt độ khoảng 30oC, điều kiện thời tiết nóng và ẩm thuận lợi cho bệnh phát triển.
CẢNH GIÁC ĐẠO ÔN TRONG VỤ ĐÔNG XUÂN

CẢNH GIÁC ĐẠO ÔN TRONG VỤ ĐÔNG XUÂN

Vụ đông xuân 2020 - 2021 dự báo thời tiết tương đối ấm đầu vụ, nhưng khi lúa trổ sẽ có không khí lạnh, nguy cơ bệnh đạo ôn, sâu cuốn lá nhỏ bùng phát. Với các tỉnh phía Bắc, hiện đã gieo cấy hơn 700.000 ha lúa đông xuân (trong tổng diện tích dự kiến 740.000 ha). Các tỉnh Bắc Trung Bộ (BTB) có diện tích xấp xỉ 350.000 ha đã hoàn thành việc gieo cấy.

XỬ LÝ BỆNH THÁN THƯ TRÊN CÂY BƯỞI

XỬ LÝ BỆNH THÁN THƯ TRÊN CÂY BƯỞI

Thời điểm này, bưởi đang ra trong giai đoạn ra lộc - nụ - ra hoa - quả non. Chính vì thế việc chăm sóc phòng trừ bệnh hại loại cây này là điều được nhiều người dân quan tâm. Một trong những bệnh thường gặp ở bưởi gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng quả là bệnh thán thư.