Kinh Nghiệm Hay

BỆNH THAN ĐEN BIẾN KHỎI CÂY MÍA NHỜ CATCAT 250EC

BỆNH THAN ĐEN BIẾN KHỎI CÂY MÍA NHỜ CATCAT 250EC

Bệnh than đen là một bệnh nguy hiểm cho cây mía, do nấm Ustilago scitaminea H. sydow gây ra. Khi bị bệnh cây mía sẽ đẻ nhánh nhiều, nhìn bụi mía giống như bụi sả. Cây mía nhỏ không lớn được, đốt kéo dài ra, lá hẹp và ngắn lại, cây mía mất khả năng ra lóng mới. Cuối cùng lá đọt mọc ra một roi cong, bên trong chứa đầy bào tử nấm nhìn giống như một khối bột màu đen (đây là triệu chứng đặc trưng, điển hình chỉ có ở bệnh than). Cây mía bị bệnh tàn lụi dần và chết.
ĐẶC TRỊ BỌ PHẤN TRẮNG TRÊN MÍA DỄ DÀNG

ĐẶC TRỊ BỌ PHẤN TRẮNG TRÊN MÍA DỄ DÀNG

Bà con trồng mía đã không còn lạ lẫm với ấu trùng bọ phấn trắng, bởi đã có nhiều địa phương từng bị dịch bọ phấn trắng gây hại bủa vây khiến người dân hoang mang. Điều kiện thích hợp để mật độ bọ phấn trắng gây cháy là thiếu đạm, ngập úng (độ ẩm cao và nhiệt độ thuận lợi cho sự phát triển của dịch hại), mưa lớn, mật độ cao và độ kiềm của đất lớn. Bọ phấn trắng gây hại quanh năm nhưng đặc biệt nặng từ tháng 8 đến tháng 11. Cùng Nông Dược H.A.I tìm hiểu kỹ loài bọ phấn trắng này và xem ngay phương pháp chống, trị chúng nhé!
ĐẬP TAN “VƯƠNG QUỐC MỐI” GÂY HẠI TRÊN CÂY MÍA

ĐẬP TAN “VƯƠNG QUỐC MỐI” GÂY HẠI TRÊN CÂY MÍA

Mối - loài côn trùng "xã hội" gây hại, không những phá hủy đồ đạc, nhà cửa, các công trình đê điều, mối còn hại cả cây trồng.
ĐÁNH BAY RẦY ĐẦU VÀNG NHANH GỌN CHO CÂY MÍA KHỎE MẠNH

ĐÁNH BAY RẦY ĐẦU VÀNG NHANH GỌN CHO CÂY MÍA KHỎE MẠNH

Với bà con nông dân, bất cứ một loài sâu bệnh nào cũng đều phải cảnh giác cao độ. Đối với cây mía cũng vậy, rầy đầu vàng là loài rầy chủ yếu phá hoại cây phía làm sản lượng thiệt hại nặng nề. Hãy tìm hiểu ngay về loại rầy này và cùng Nông Dược H.A.I tìm cách giải quyết nhé!

ĐẶC TRỊ BỌ PHẤN TRẮNG TRÊN MÍA DỄ DÀNG

ĐẶC TRỊ BỌ PHẤN TRẮNG TRÊN MÍA DỄ DÀNG

Bà con trồng mía đã không còn lạ lẫm với ấu trùng bọ phấn trắng, bởi đã có nhiều địa phương từng bị dịch bọ phấn trắng gây hại bủa vây khiến người dân hoang mang. Điều kiện thích hợp để mật độ bọ phấn trắng gây cháy là thiếu đạm, ngập úng (độ ẩm cao và nhiệt độ thuận lợi cho sự phát triển của dịch hại), mưa lớn, mật độ cao và độ kiềm của đất lớn. Bọ phấn trắng gây hại quanh năm nhưng đặc biệt nặng từ tháng 8 đến tháng 11. Cùng Nông Dược H.A.I tìm hiểu kỹ loài bọ phấn trắng này và xem ngay phương pháp chống, trị chúng nhé!
HƯỚNG DẪN TRỒNG MÍA CỰC CHUẨN

HƯỚNG DẪN TRỒNG MÍA CỰC CHUẨN

Trồng mía có dễ không? Làm sao để trồng mía đúng cách? Cùng Nông Dược H.A.I tìm hiểu và thực hành nhé!

TIÊU DIỆT CỎ DẠI Ở VƯỜN CAM - MỐI QUAN TÂM HÀNG ĐẦU CỦA BÀ CON KHI HOẠT CHẤT GLYPHOSATE BỊ CẤM!!!

TIÊU DIỆT CỎ DẠI Ở VƯỜN CAM - MỐI QUAN TÂM HÀNG ĐẦU CỦA BÀ CON KHI HOẠT CHẤT GLYPHOSATE BỊ CẤM!!!

Khi hoạt chất GLYPHOSATE bị cấm, vậy phải sử dụng thuốc diệt cỏ sao cho phù hợp, Nông Dược HAI cùng đồng hành và chia sẻ với bà con.

PHÒNG - TRỪ 5 LOẠI SÂU ĐỤC THÂN GÂY HẠI CHO MÍA

PHÒNG - TRỪ 5 LOẠI SÂU ĐỤC THÂN GÂY HẠI CHO MÍA

5 loại sâu đục mía khiến bà con hoang mang sẽ gồm có: sâu đục thân 4 vạch, sâu đục thân 5 vạch, sâu đục thân mình hồng, sâu đục thân mình vàng, sâu đục thân mình trắng. Trong quá trình sinh trưởng của cây mía, 5 loại cây này sẽ nảy nở và trú ngụ ở các nơi khác nhau. 

XÓA SỔ BỆNH THỐI TRÁI Ở CÂY NHÃN

XÓA SỔ BỆNH THỐI TRÁI Ở CÂY NHÃN

Việt Nam được coi là vùng đất màu mỡ để trồng nhãn, loại cây trồng quý và có giá trị dinh dưỡng cao. 

Có nhiều loại nhãn nổi tiếng được trồng ở các vùng khác nhau trên cả nước, đặc biệt là Hưng Yên và các vùng đồng bằng sông Cửu Long. Tuy nhiên vào vụ trái chín, nếu không được phòng trừ tốt, các cây nhãn sẽ có biểu hiện và phát bệnh thối trái, ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng của quả. Đừng quá lo lắng, Nông Dược H.A.I sẽ cùng bà con xóa sổ căn bệnh đáng ghét này cho vườn nhãn.