Dành cho nhà nông

Trừ rệp vảy trên cây Cà Phê

Trừ rệp vảy trên cây Cà Phê

Rệp mình dẹt hoặc hơi phồng, màu vàng xanh hoặc nâu, bám dính vào cành, lá. Rệp có cánh thường chỉ xuất hiện khi mật số rệp quá cao hoặc nguồn thức ăn cạn kiệt.
Kỹ thuật bón phân cho cây Hành

Kỹ thuật bón phân cho cây Hành

Hành tím là cây thân thảo, phát triển bằng căn hành, có thời gian sinh trưởng 55 - 60 ngày. Hành tím có thể trồng trên nhiều loại đất như đất sét pha thịt, đất thịt, đất thịt pha cát,... Tuy nhiên, thích hợp nhất là trên đất thịt pha cát. Đất trồng hành cần cao ráo, tơi xốp nhiều dinh dưỡng, nếu trồng gần nguồn nước mặn phải có nước ngọt để tưới.

Kỹ thuật bón phân cho cây Dưa Hấu

Kỹ thuật bón phân cho cây Dưa Hấu

Dưa hấu là cây rau ăn trái ngắn ngày, thích hợp trồng trên đất phù sa, đất pha cát, thoát nước tốt. Dưa hấu không chịu được úng. Cây sinh trưởng phát triển mạnh ở nhiệt độ 25-30oC. 
Kỹ thuật bón phân cho cây Đậu Phộng

Kỹ thuật bón phân cho cây Đậu Phộng

Đậu phộng là cây thực phẩm, cây công nghiệp ngắn ngày, cây có dầu thuộc cây họ đậu. Tùy theo giống thời gian sinh trưởng từ gieo đến thu hoạch 90-120 ngày. Nhiệt độ thích hợp 25-30oC. Cây đậu phộng ưa đất nhẹ, tơi xốp, từ đất thịt đến thịt pha cát. pH thích hợp là 5,5-6,5.
Kỹ thuật bón phân cho cây Chôm Chôm

Kỹ thuật bón phân cho cây Chôm Chôm

Chôm chôm là cây ăn quả nhiệt đới, ưa khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều, không thích hợp ở những vùng có độ cao trên 700m. Nhiệt độ thích hợp từ 22-30oC, lượng mưa khoảng 2.000 mm/năm, phân bố đều trong năm. Chôm chôm thích hợp trên đất thịt nhẹ đến trung bình, tầng canh tác dày, thoáng xốp, thoát nước tốt, đất nhiều mùn, pH 5-6.
Kỹ thuật bón phân cho cây Cao Su

Kỹ thuật bón phân cho cây Cao Su

Cây cao su là cây công nghiệp lâu năm có nguồn gốc nhiệt đới Nam Mỹ. Nhiệt độ thích hợp 22-300C (tốt nhất 26-280C) nếu trên 300C mủ có hiện tượng nhanh bị đông. Lượng mưa thích hợp 1.500-2.500 mm/năm (trung bình 100-150 ngày mưa trong năm). 
Kỹ thuật bón phân cho cây Bông Cải

Kỹ thuật bón phân cho cây Bông Cải

Bông cải là cây rau ăn hoa có giá trị kinh tế cao nhưng tương đối khó trồng. Đây cũng là loại cây kén đất, yêu cầu đất có độ màu mỡ khá cao. Đất trồng bông cải phải giàu chất hữu cơ, nhiều mùn, thoát nước tốt và có độ pH khoảng 6,5-6,8. 
Trừ bệnh khảm (xoăn lá) trên cây Cà Chua

Trừ bệnh khảm (xoăn lá) trên cây Cà Chua

Bệnh xuất hiện từ khi cây còn nhỏ cho đến khi thu hoạch, phổ biến nhất lúc cây bắt đầu ra hoa. Cây bị bệnh lá biến màu vàng nhạt trong khi gân lá còn xanh tạo thành những vết xanh vàng loang lổ, lá nhỏ lại, nhăn nheo và thô cứng, các lá ngọn bị xoăn, cây sinh trưởng kém, thấp nhỏ, phân nhiều cành, cằn không phát triển được.
Trừ bệnh héo xanh trên cây Cà Chua

Trừ bệnh héo xanh trên cây Cà Chua

Cây đang xanh tốt bình thường thì bị héo đột ngột trong khi lá vẫn còn xanh. Hiện tượng héo xảy ra ban ngày khi trời nắng, ban đêm cây tươi lại, sau 2 – 3 ngày cây không hồi phục được nữa và chết hẵn. Nếu bệnh xảy ra chậm, nhiều rễ phụ khí sinh mọc ra dọc trên thân. Rễ và thân thối mềm. Cắt ngang thân thấy mạch dẫn bị nâu đen, để vào trong cốc nước trong sẽ thấy những giọt dịch vi khuẩn màu trắng đục chảy ra.
Trừ bệnh thán thư trên cây Cà Chua

Trừ bệnh thán thư trên cây Cà Chua

Bệnh thường gây hại giai đoạn trái già đến chín. Bệnh gây hại trên lá, thân và quả. Trên lá: Vết bệnh là những đốm hình tròn, màu nâu đậm, xung quanh có viền nâu nhạt và những vòng tròn đồng tâm màu nâu đen.Trên thân: Vết cháy màu nâu. Trên quả: Vết bệnh tròn, nhỏ, hơi ướt và lõm xuống, điều kiện ẩm ướt vết bệnh lan rộng nhanh làm thối cả quả.